Đừng bẻ cong ngòi viết khi viết về lịch sử
Tác giả: Vương Kim Hùng - Sưu tầm: Lam N Đảnh - Trình bày: Hà X Thụ
Ngày
Từ bài viết đó cho tới việc làm của ông Thích Bảo Lạc, đã
gây nhiều dư luận làm ảnh hưởng không tốt cho Cộng đồng Người Việt tỵ nạn Cộng
sản trên thế giới. Vì ông đã bẻ cong ngòi bút, bóp méo lịch sử trong thời Đệ
nhứt Cộng hòa do cố Tổng thống Ngô Đình Diệm lãnh đạo.
Trong chiều hướng đó, gia đình chúng tôi là gia đình Phật giáo phải lên tiếng. Trước tiên trình bày lại những giai đoạn, trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Những nhân chứng sống ở trong nước hay hải ngoại điều biết rõ những tháng năm ông Ngô Đình Diệm làm Tổng thống của nền Đệ nhứt Cộng hòa. Sau nữa, trả lại sự công đạo cho cố Tống thống mà ông đã lãnh đạo trong suốt 9 năm. Chính vì những lý do trên nên có bài viết nầy đến tay độc giả.
Đức Phật có nói:”Trên đời có ba thứ không che đậy được. Đó là mặt trăng, mặt trời và sự thật”. Xuất thân từ gia đình Phật giáo, chúng tôi luôn luôn nghe và làm theo những gì Đức Phật đã dạy. Nguyện trọn đời theo Phật, theo Pháp, còn theo Tăng thì phải xét lại. Nếu là vị chân tu, chúng tôi sẵn sàng theo.
Trong chiều hướng đó, gia đình chúng tôi là gia đình Phật giáo phải lên tiếng. Trước tiên trình bày lại những giai đoạn, trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Những nhân chứng sống ở trong nước hay hải ngoại điều biết rõ những tháng năm ông Ngô Đình Diệm làm Tổng thống của nền Đệ nhứt Cộng hòa. Sau nữa, trả lại sự công đạo cho cố Tống thống mà ông đã lãnh đạo trong suốt 9 năm. Chính vì những lý do trên nên có bài viết nầy đến tay độc giả.
Đức Phật có nói:”Trên đời có ba thứ không che đậy được. Đó là mặt trăng, mặt trời và sự thật”. Xuất thân từ gia đình Phật giáo, chúng tôi luôn luôn nghe và làm theo những gì Đức Phật đã dạy. Nguyện trọn đời theo Phật, theo Pháp, còn theo Tăng thì phải xét lại. Nếu là vị chân tu, chúng tôi sẵn sàng theo.
Trước khi ông Ngô Đình Diệm về nước chấp chánh, ông đã ba
lần từ chối lời mời của Đức Quốc trưởng Bảo Đại để lập chánh phủ. Đó là những
năm 1937, 1945, 1948. Mãi đến ngày 25-6-1954 , ông mới chịu về nước thành lập chánh
phủ.
Ông Ngô Đình Diệm không phải nhân vật “tham quyền cố vị”.
Trước đó, vào ngày 01-9-1933, ông đã từ quan với chức Lại Bộ Thượng thư triều
Nguyễn, để phản đối thực dân Pháp, sau khi ông dâng bản kiến nghị cải cách cho
Việt Nam theo Hòa ước 1884 Patenôte. Nhưng Pháp không đồng ý trước việc làm đó,
khiến ông phải từ quan (theo TS Hoàng Ngọc Thành:”Những ngày cuối cùng của Tổng
thống Ngô Đình Diệm).
Việc ông Ngô Đình Diệm về nước, bị phe Cộng sản đệ tam quốc tế xuyên tạc, cho rằng do Hoa Kỳ đưa ngài về để lãnh đạo đất nước.
Trong quyển hồi ký: “Con Rồng Việt Nam ” vua (Hoàng đế) Bảo Đại có ghi ở trang
514 dòng thứ 22: “Tôi cho vời đến Cannes -Pháp quốc, các lãnh tụ của tất cả các
phong trào chánh trị và tôn giáo ở Việt Nam để hỏi ý kiến. Tôi cho họ biết rằng tất
cả cái gì đã xảy ra đều đã được xếp đặt trước, đến chỗ sẽ chia đôi đất nước.
Tôi vạch ra cho họ sự cần thiết đặt một đường hướng mới và gợi ý cho họ là thay
thế Hoàng thân Bửu Lộc bằng Ngô Đình Diệm, để cầm đầu chánh phủ. Tất cả hoan
nghênh ý kiến của tôi”.
Nơi trang 515, còn ghi tiếp: Sau khi thảo luận với ông Foster Dulles- Ngoại trưởng Hoa Kỳ, để cho ông ta biết ý định ấy. Tôi cho vời ông Ngô Đình Diệm và bảo ông ta: Cứ mỗi khi mà tôi cần thay đổi chánh phủ, tôi lại phải gọi ông đến. Ông thì lúc nào cũng từ chối. Nay tình thế rất bi đát, đất nước có thể bị chia cắt làm đôi. Ông cần phải lãnh đạo chánh phủ.
- Thưa Hoàng thượng, không thể được ạ, ông ta đáp. Tôi xin trình Ngài là sau nhiều năm suy nghĩ, tôi đã quyết định. Tôi định đi tu.
- Tôi kính trọng ý định của ông. Nhưng hiện nay tôi kêu gọi đến lòng ái quốc của ông. Ông không có quyền từ chối trách nhiệm của mình. Sự tồn vong của ViệtNam buộc ông như vậy. Sau một hồi yên lặng,
cuối cùng ông đáp:
Nơi trang 515, còn ghi tiếp: Sau khi thảo luận với ông Foster Dulles- Ngoại trưởng Hoa Kỳ, để cho ông ta biết ý định ấy. Tôi cho vời ông Ngô Đình Diệm và bảo ông ta: Cứ mỗi khi mà tôi cần thay đổi chánh phủ, tôi lại phải gọi ông đến. Ông thì lúc nào cũng từ chối. Nay tình thế rất bi đát, đất nước có thể bị chia cắt làm đôi. Ông cần phải lãnh đạo chánh phủ.
- Thưa Hoàng thượng, không thể được ạ, ông ta đáp. Tôi xin trình Ngài là sau nhiều năm suy nghĩ, tôi đã quyết định. Tôi định đi tu.
- Tôi kính trọng ý định của ông. Nhưng hiện nay tôi kêu gọi đến lòng ái quốc của ông. Ông không có quyền từ chối trách nhiệm của mình. Sự tồn vong của Việt
- Thưa Hoàng thượng, trong trường hợp đó, tôi xin nhận sứ
mệnh mà Ngài trao phó.
Cầm lấy tay ông ta, tôi kéo sang một phòng bên cạnh, trong đó có cây thánh giá. trước thánh giá tôi bảo ông ta:
- Đây Chúa của ông đây. Ông hãy thề trước chân dung Chúa là:”Giữ vững đất nước mà người ta đã trao cho ông. Ông sẽ bảo vệ nó để chống bọn Cộng sản, và nều cần, chống luôn cả người Pháp nữa.
Cầm lấy tay ông ta, tôi kéo sang một phòng bên cạnh, trong đó có cây thánh giá. trước thánh giá tôi bảo ông ta:
- Đây Chúa của ông đây. Ông hãy thề trước chân dung Chúa là:”Giữ vững đất nước mà người ta đã trao cho ông. Ông sẽ bảo vệ nó để chống bọn Cộng sản, và nều cần, chống luôn cả người Pháp nữa.
Ông ta đứng lặng yên một lúc lâu, rồi nhìn tôi. Sau cùng
nhìn lên cây thánh giá, ông nói với giọng nghẹn ngào:
-Tôi xin thề!
Ông Diệm về Sàigòn cùng với Hoàng thân Bửu Lộc, để bàn giao quyền hành. Trước khi ra đi tôi trao cho ông Diệm, một đạo dụ ủy cho Ông ta mọi quyền:”hành chánh cũng như quân sự”. Trên đây là những lời đối đáp giữa Quốc trưởng Bảo Đại với ông Ngô Đình Diệm, chứng tỏ cho ta thấy ông Ngô Đình Diệm được ông Bảo Đại chọn, chứ hoàn toàn không do Hoa Kỳ áp đặt mà Cộng sản đã tuyên truyền.
Mang dòng máu kiên cường, bất khuất của người cha (cụ Ngô Đình Khả), cùng với dòng máu nhân từ của người mẹ, lại thấm nhuần triết lý Khổng- Mạnh, kết hợp văn hoá Tây phương, mà ông đã kinh qua. Đã tạo cho ông một vị thế đặc biệt hơn người. Chỉ có những bậc vĩ nhân mới làm được. Qua cuộc sống hằng ngày dân sự hay đã xuất chính (lúc làm Tổng thống).
-Tôi xin thề!
Ông Diệm về Sàigòn cùng với Hoàng thân Bửu Lộc, để bàn giao quyền hành. Trước khi ra đi tôi trao cho ông Diệm, một đạo dụ ủy cho Ông ta mọi quyền:”hành chánh cũng như quân sự”. Trên đây là những lời đối đáp giữa Quốc trưởng Bảo Đại với ông Ngô Đình Diệm, chứng tỏ cho ta thấy ông Ngô Đình Diệm được ông Bảo Đại chọn, chứ hoàn toàn không do Hoa Kỳ áp đặt mà Cộng sản đã tuyên truyền.
Mang dòng máu kiên cường, bất khuất của người cha (cụ Ngô Đình Khả), cùng với dòng máu nhân từ của người mẹ, lại thấm nhuần triết lý Khổng- Mạnh, kết hợp văn hoá Tây phương, mà ông đã kinh qua. Đã tạo cho ông một vị thế đặc biệt hơn người. Chỉ có những bậc vĩ nhân mới làm được. Qua cuộc sống hằng ngày dân sự hay đã xuất chính (lúc làm Tổng thống).
Ông Diệm luôn luôn khắc khe chính bản thân ông, áp dụng câu
nói: “ Khắc kỷ ái nhân” cho đời sống của
ông. Kẻ sĩ ngày xưa thường ví như quân tử. Ông Ngô Đình Diệm dùng biểu tượng
“khóm trúc” cùng với phương châm “TIẾT-TRỰC-TÂM-HƯ” (Đốt tre thẳng, ruột tre
rỗng. Nghĩa bóng: khí tiết thẳng thắn, ắt trong lòng cảm thấy nhẹ nhõm), đem ra
ứng dụng cho ông để điều hành đất nước.
Sau khi về nước vào ngày 25-06-1954, ông lại trở ra miền Bắc 30-6-1954, để thăm đồng bào, chính sự thăm viếng nầy, đã tạo cho đồng bào miền Bắc một niềm tin mãnh liệt, do ông Ngô Đình Diệm lãnh đạo, bất kể đồng bào lương hay giáo. Niềm ao ước đơn sơ được cơm no áo ấm hoà cùng quyền Tự do được tôn trọng, sau ngày Hiệp định đình chiến được ký kết tại Geneve 20-7-1954, phân chia hai miền Nam-Bắc lấy sông Bến Hải của vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Đã có khoảng một triệu đồng bào miền Bắc lánh nạn Cộng sản để vàoNam .
Ngày07-07-1954 , ông Ngô Đình Diệm trình diện Nội các
trước quốc dân bằng sắc lệnh –SL43/CP. Thành phần chánh phủ gồm:
Sau khi về nước vào ngày 25-06-1954, ông lại trở ra miền Bắc 30-6-1954, để thăm đồng bào, chính sự thăm viếng nầy, đã tạo cho đồng bào miền Bắc một niềm tin mãnh liệt, do ông Ngô Đình Diệm lãnh đạo, bất kể đồng bào lương hay giáo. Niềm ao ước đơn sơ được cơm no áo ấm hoà cùng quyền Tự do được tôn trọng, sau ngày Hiệp định đình chiến được ký kết tại Geneve 20-7-1954, phân chia hai miền Nam-Bắc lấy sông Bến Hải của vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Đã có khoảng một triệu đồng bào miền Bắc lánh nạn Cộng sản để vào
Ngày
- Thủ tướng kiêm Nội vụ và Quốc phòng: Ngô Đình Diệm.
- Quốc vụ khanh: Trần văn Chương
- Tổng trưởng Ngoại giao: Trần văn Đỗ
- Tổng trưởng Tài chánh-Kinh tế: Trần văn Của
- Tổng trưởng Canh nông: Phan Khắc Sửu
- Tổng trưởng Lao động &Thanh niên: Nguyễn Tăng Nguyên
- Tổng trưởng Giao thông –Công chánh: Trần văn Bạch - Tổng trưởng Quốc gia Giáo dục: Nguyễn Dương Đôn
- Tổng trưởng Y tế & Xã Hội: Phạm Hữu Chương
- Bộ trưởng tại Phủ Thủ tướng: Trần Chánh Thành
- Bộ trưởng trực thuộc phủ Thủ tướng phụ trách Thông tin: Lê Quang Luật
- Bộ trưởng Đặc nhiệm tại phủ Thủ tướng: Phạm Duy Khiêm
- Bộ trưởng Nội vụ: Nguyễn Ngọc Thơ
- Bộ trưởng Quốc phòng: Lê Ngọc Chấn
- Bộ trưởng Tư pháp : Bùi văn Thinh
- Bộ trưởng Kinh tế: Nguyễn văn Thoại
- Bộ trưởng Tài chánh: Trần Hữu Phương.
Nội các vừa thành lập xong, Thủ tướng Ngô Đình Diệm quyết định thi hành:
- Gấp rút ổn định đời sống cho khoản 1 triệu đồng bào di cư miền Bắc vàoNam sinh sống. Qua những chương trình Dinh
điền, thiết lập các Khu trù mật đồng bào di cư được cấp nhà cửa, vải vóc, lúa
giống, máy cày, phân bón, lưới cá. Ngoài
nhu cầu vật chất, đồng bào di cư còn được cấp:
- 700 đồng tiền trợ cấp tài chánh cho một người
- 12 đồng cho tiền ăn mỗi ngày một người.
- Quốc vụ khanh: Trần văn Chương
- Tổng trưởng Ngoại giao: Trần văn Đỗ
- Tổng trưởng Tài chánh-Kinh tế: Trần văn Của
- Tổng trưởng Canh nông: Phan Khắc Sửu
- Tổng trưởng Lao động &Thanh niên: Nguyễn Tăng Nguyên
- Tổng trưởng Giao thông –Công chánh: Trần văn Bạch - Tổng trưởng Quốc gia Giáo dục: Nguyễn Dương Đôn
- Tổng trưởng Y tế & Xã Hội: Phạm Hữu Chương
- Bộ trưởng tại Phủ Thủ tướng: Trần Chánh Thành
- Bộ trưởng trực thuộc phủ Thủ tướng phụ trách Thông tin: Lê Quang Luật
- Bộ trưởng Đặc nhiệm tại phủ Thủ tướng: Phạm Duy Khiêm
- Bộ trưởng Nội vụ: Nguyễn Ngọc Thơ
- Bộ trưởng Quốc phòng: Lê Ngọc Chấn
- Bộ trưởng Tư pháp : Bùi văn Thinh
- Bộ trưởng Kinh tế: Nguyễn văn Thoại
- Bộ trưởng Tài chánh: Trần Hữu Phương.
Nội các vừa thành lập xong, Thủ tướng Ngô Đình Diệm quyết định thi hành:
- Gấp rút ổn định đời sống cho khoản 1 triệu đồng bào di cư miền Bắc vào
- 700 đồng tiền trợ cấp tài chánh cho một người
- 12 đồng cho tiền ăn mỗi ngày một người.
Trong thời điểm
Công việc đầu tiên của Thủ tướng Ngô Đình Diệm là thống nhứt quân đội và diệt trừ mọi tệ đoan xã hội. Ngày
Ông Ngô Đình Diệm bằng lòng bồi thường cho Bảy Viễn (tên
thật Lê văn Viễn, đang đầu tư khai thác ngành cờ bạc, nhà hút và các nhà chứa
gái), một số tiền lớn để khuyếch trương công việc làm ăn đứng đắn (Quân sử
quyển QLVNCH, trang 411 của Đại tá sử
gia Phạm văn Sơn). Dĩ nhiên, Lê văn Viễn
không bao giờ chấp nhận. Vì đầu tư bất chánh như cờ bạc dể làm giàu.
Từ quyền lợi bị mất đến quyền hành mỗi ngày bị hạn chế.
Như việc sáp nhập các lực lượng giáo phái về chánh phủ duy nhứt, chính vĩ lẽ đó
“Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia” ra đời.
Ngày04-03-1955 , trong cuộc họp báo, Đức Hộ Pháp Phạm
Công Tắc, Giáo chủ Cao Đài đã công bố sự liên kết với các giáo phái. Ngày 21-03-1955 , MTTNTLQG, lập một bản kiến nghị “yêu cầu
thủ tướng Ngô Đình Diệm phải cải tổ toàn diện Nội các trong vòng 5 ngày. Bản
kiến nghị nầy được ký bởi các ông: Hộ pháp Phạm Công Tắc, Trung tướng Trần văn
Soái, Nguyễn Thành Phương, Thiếu tướng Lê văn Viễn, Lâm Thành Nguyên, Lê Quang
Vinh và Trình Minh Thế.
Ngày 13-02-1955, Thiếu tướng Trình Minh Thế cùng 5.000 quân Liên Minh gia nhập quân đội quốc gia. Buổi lễ diễn ra tại đại lộ Nguyễn Huệ Sàigòn. Chính Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã tự tay gắn ngôi sao và đội mũ nón cho tướng Trình Minh Thế. Dưới sự hiện diện của các viên chức cao cấp trong chánh phủ như: Ngoại giao đoàn, các vị Tổng Bộ trưởng trong thành phần Nội các của Thủ tướng Ngô Đình Diệm.
Trong bản kiến nghị nầy có ghi thêm lời nói của ông Trình Minh Thế: “Tôi là thiếu tướng quân đội Quốc gia, cố nhiên không có quyền làm chánh trị. Nhưng vì nhận rõ nguy cơ chung của dân tộc, tôi tán thành bản Quyết nghị nầy.
Phản ứng đầu tiên của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, đối với bản kiến nghị nầy là tái xác nhận lập trường của chánh phủ: Phải thống nhứt quân đội sau khi chiến tranh chấm dứt. Không còn lý do tồn tại của các lực lượng võ trang riêng biệt. Phải thống nhứt hành chính, không thể nào duy trì tình trạng địa phương tự trị.
Ngày
Ngày 13-02-1955, Thiếu tướng Trình Minh Thế cùng 5.000 quân Liên Minh gia nhập quân đội quốc gia. Buổi lễ diễn ra tại đại lộ Nguyễn Huệ Sàigòn. Chính Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã tự tay gắn ngôi sao và đội mũ nón cho tướng Trình Minh Thế. Dưới sự hiện diện của các viên chức cao cấp trong chánh phủ như: Ngoại giao đoàn, các vị Tổng Bộ trưởng trong thành phần Nội các của Thủ tướng Ngô Đình Diệm.
Trong bản kiến nghị nầy có ghi thêm lời nói của ông Trình Minh Thế: “Tôi là thiếu tướng quân đội Quốc gia, cố nhiên không có quyền làm chánh trị. Nhưng vì nhận rõ nguy cơ chung của dân tộc, tôi tán thành bản Quyết nghị nầy.
Phản ứng đầu tiên của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, đối với bản kiến nghị nầy là tái xác nhận lập trường của chánh phủ: Phải thống nhứt quân đội sau khi chiến tranh chấm dứt. Không còn lý do tồn tại của các lực lượng võ trang riêng biệt. Phải thống nhứt hành chính, không thể nào duy trì tình trạng địa phương tự trị.
Ngày 24-03-1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm lên đài phát thanh
đọc Bản Tuyên cáo, kêu gọi đồng bào cùng tỏ lời với các giáo phái, ông nói:
“Trong thời kỳ người Pháp còn giữ quyền điều khiển chiến cuộc ở Việt Nam.
Vì những quan niệm về hoàn cảnh hồi đó, nên bên cạnh đạo
quân viễn chinh Pháp, ngoài quân đội Quốc gia còn có những lực lượng bổ túc.
Nhưng nay nước nhà đã được độc lập, dù ai lãnh đạo chánh quyền, cũng phải hợp
nhứt các lực lượng võ trang, hiện nằm trên lãnh thổ để tạo thành một quân đội
duy nhứt. Theo ý tôi, những đoàn thể võ trang, sau khi tuyên bố hợp tác, nếu
vẫn kiểm soát những khu vực, những địa điểm riêng biệt trên lãnh thổ ta, là
trái với nguyên tắc thống nhứt quân đội và quyền lợi của quốc gia. (Quân sử
quyển 4- QLVNCH trang 443 của Đại tá sử gia Phạm văn Sơn).
Thủ tướng Ngô Đình Diệm cũng nói rõ: Hãy giải quyết dứt
khoát vấn đề thống nhứt quân đội, rồi sau đó sẽ giải quyết các vấn đề chánh
trị.
Ngày29-04-1955 , một loạt các Tổng Bộ trưởng từ chức.
Nhưng tình hình đôi bên, giữa chánh phủ và MTTNTLQG vẫn căng thẳng. Cuối cùng
việc đến phải đến. Đó là việc Bình Xuyên gây hấn và khiêu khích chánh phủ vào
ngày 29-04-1955, lúc 12 giờ 15 phút trưa tại trường Pétrus Ký. Công an xung
phong tấn công quân chánh phủ đang di chuyển bằng quân xa.
Ngày
Cũng trong ngày nầy, Thủ tướng Ngô Đình Diệm nhận liên tiếp
hai điện văn từ Quốc trưởng Bảo Đại ở Cannes, Pháp gửi về:
*Điện văn thứ nhứt: Quốc trưởng Bảo Đại mời Thủ tướng Diệm và Thiếu tướng Lê văn Tỵ, Tổng Tham Mưu trưởng sang Pháp lập tức “để Quốc trưởng tham khảo ý kiến về hiện tình đất nước”.
*Điện văn thứ nhứt: Quốc trưởng Bảo Đại mời Thủ tướng Diệm và Thiếu tướng Lê văn Tỵ, Tổng Tham Mưu trưởng sang Pháp lập tức “để Quốc trưởng tham khảo ý kiến về hiện tình đất nước”.
*Điện văn thứ nhì:
Quốc trưởng Bảo Đại ra Đạo Dụ: “Bổ nhậm Thiếu tướng Nguyễn văn Vỹ, giữ
chức vụ Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia”.
Thủ tướng Ngô Đình Diệm lo nghĩ rất nhiều về hai bức điện nầy: Đi hay ở lại ViệtNam . Trong khi bên ngoài thì quân Bình
Xuyên khiêu khích bắn phá mấy quả Mortier vào dinh Độc Lập, còn bên trong lại
thay đổi nhân sự.
Cũng sáng ngày29-04-1955 đó, Thủ tướng Diệm đã triệu tập một buổi
họp tại dinh Độc Lập, lúc 10 giờ sáng. Gồm 18 chánh đảng, Đoàn thể hiện hữu tại
miền Nam và 29 Nhân sĩ có tên tuổi đến tham dự
phiên họp. Đúng 10 giờ, Thủ tướng Diệm bước vào phòng họp với vẻ mặt ưu tư, ông
mở lời cám ơn mọi người rồi tuyên bố lý do có cuộc họp nầy với hai bức điện thư
trên tay. Trước khi ông rút lui, có nói: “Để quý Ngài được tự do thảo luận”.
Thủ tướng Ngô Đình Diệm lo nghĩ rất nhiều về hai bức điện nầy: Đi hay ở lại Việt
Cũng sáng ngày
Sau vài giờ thảo luận và tranh cải, cuối cùng đi đến quyết
định thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cách mạng, gồm có:
- Ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ tịch, ông Hồ Hán Sơn phó Chủ tịch.
- Tổng thư ký: Nhị Lang.
- Ban Thường vụ gồm có: Văn Ngọc, Hà Huy Diễm, Nguyễn Phổ, Hoàng Cơ Thụy, Nguyễn Hữu Khai, Huỳnh Minh Ý, Đoàn Trung Côn.
- Ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ tịch, ông Hồ Hán Sơn phó Chủ tịch.
- Tổng thư ký: Nhị Lang.
- Ban Thường vụ gồm có: Văn Ngọc, Hà Huy Diễm, Nguyễn Phổ, Hoàng Cơ Thụy, Nguyễn Hữu Khai, Huỳnh Minh Ý, Đoàn Trung Côn.
Hội đồng đưa ra bảng Quyết nghị gồm có ba điểm:
- Truất phế Bảo Đại
- Giải tán chánh phủ Ngô Đình Diệm
- Ũy nhiệm chí sĩ Ngô Đình Diệm thành lập Chánh phủ Cách mạng Lâm thời, tổ chức Tổng tuyển cử, tiến tới chế độ Cộng hoà. Chữ “Chí sĩ”, lần đầu tiên được dùng đến, do ông Nhị Lang đưa ra, từ đây về sau thường được nhắc đến trong nước, để tỏ lòng tôn kính ông Ngô Đình Diệm.
Được sự đồng ý của mọi người, Chủ tịch Nguyễn Bảo Toàn đích thân đi mời Thủ tướng Ngô Đình Diệm, xuống phòng họp để nghe kết quả. Ông nghe xong, mặt ông Diệm tái hẵn.
- Truất phế Bảo Đại
- Giải tán chánh phủ Ngô Đình Diệm
- Ũy nhiệm chí sĩ Ngô Đình Diệm thành lập Chánh phủ Cách mạng Lâm thời, tổ chức Tổng tuyển cử, tiến tới chế độ Cộng hoà. Chữ “Chí sĩ”, lần đầu tiên được dùng đến, do ông Nhị Lang đưa ra, từ đây về sau thường được nhắc đến trong nước, để tỏ lòng tôn kính ông Ngô Đình Diệm.
Được sự đồng ý của mọi người, Chủ tịch Nguyễn Bảo Toàn đích thân đi mời Thủ tướng Ngô Đình Diệm, xuống phòng họp để nghe kết quả. Ông nghe xong, mặt ông Diệm tái hẵn.
Vì mục đích của cuộc họp chỉ bàn thảo:
- Có nên đi Pháp hay không của Thủ tướng Diệm và Tướng Lê văn Tỵ .
- Kế đến có bàn giao chức Tổng Tư lệnh cho Tướng Nguyễn văn Vỹ hay không?
Trái với sự suy nghĩ của Thủ tướng Diệm, Hội đồng đưa ra một quyết định táo bạo:
- Dùng chữ KHÔNG để áp dụng cho hai công điện của Quốc trưởng. Còn có thêm các việc rất trọng đại: Truất phế Bảo Đại - Giải tán Nội Các cũ, để thành lập Nội các mới.
- Có nên đi Pháp hay không của Thủ tướng Diệm và Tướng Lê văn Tỵ .
- Kế đến có bàn giao chức Tổng Tư lệnh cho Tướng Nguyễn văn Vỹ hay không?
Trái với sự suy nghĩ của Thủ tướng Diệm, Hội đồng đưa ra một quyết định táo bạo:
- Dùng chữ KHÔNG để áp dụng cho hai công điện của Quốc trưởng. Còn có thêm các việc rất trọng đại: Truất phế Bảo Đại - Giải tán Nội Các cũ, để thành lập Nội các mới.
Chính vì thế ông Ngô Đình Diệm lộ vẻ đăm chiêu và thốt
lên trước Hội đồng Nhân dân Cách mạng (HĐNDCM):
- Xin qúy Ngài cho tôi được có thời giờ suy nghĩ kỹ về vấn đề trọng đại nầy”. (Phong trào kháng chiến Trình Minh Thế của Nhị Lang trang 310. Ông Nhị Lang tên thật là Thái Lân, cũng là con rễ của nhà văn Nguyễn Tường Tam).
Ngày30-04-1955 , HĐNDCM, nhóm họp tại Tòa Đô Chánh và ra
một bảng Tuyên cáo cho dân chúng biết:
- Truất phế Bảo Đại.
- Giải tán chánh phủ Ngô Đình Diệm.
- Ũy nhiệm ông Ngô Đình Diệm lập Nội các mới.
- Triệu tập Quốc hội.
- Dẹp phiến loạn, thu hồi chủ quyền. - Xin qúy Ngài cho tôi được có thời giờ suy nghĩ kỹ về vấn đề trọng đại nầy”. (Phong trào kháng chiến Trình Minh Thế của Nhị Lang trang 310. Ông Nhị Lang tên thật là Thái Lân, cũng là con rễ của nhà văn Nguyễn Tường Tam).
Ngày
- Truất phế Bảo Đại.
- Giải tán chánh phủ Ngô Đình Diệm.
- Ũy nhiệm ông Ngô Đình Diệm lập Nội các mới.
- Triệu tập Quốc hội.
Chiều cùng ngày, HĐNDCM ghé qua dinh Độc Lập, để tường trình những sự việc vừa qua tại Toà Đô Chánh cho Thủ tướng rõ. Tại đây các ông trong Hội đồng đã gặp Thiếu tướng Nguyễn văn Vỹ và Đại tá Nguyễn Tuyên từ Đà Lạt xuống nhậm chức mới. Nhưng bị ông Nhị Lang (Tổng Thư ký), dùng khẩu colt 45 uy hiếp đưa hai tay lên hàng. Lúc đó có một phóng viên ngoại quốc mang tên Francois Sully chụp được ảnh nầy, hình đã được đang trên các báo ngoại quốc. Hôm sau tướng Vỹ phải sang Pháp.
Kể từ giây phút nầy tất cả mọi văn thư của Thủ tướng Ngô
Đình Diệm, không còn có câu đầu tiên là:”THỪA LỆNH ĐỨC QUỐC TRƯỞNG hay câu
“THỪA ŨY NHI ỆM ĐỨC QUỐC TRƯỞNG”.
Sự thật ngày 26-10-1955 , qua “Cuộc Trưng cầu Dân ý”, Thủ tướng
Ngô Đình Diệm không còn sử dụng hai danh xưng trên. Giải quyết vụ Nguyễn văn Vỹ
vừa xong, Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra lệnh cho Bộ Tổng Tham Mưu lập kế hoạch
đánh Bình Xuyên.
Ngày 01-05-1955, Liên đoàn Nhảy Dù, dưới quyền chỉ huy của Trung tá Đỗ Cao Trí, tấn công quân Bình Xuyên bằng hai mặt:
Ngày 01-05-1955, Liên đoàn Nhảy Dù, dưới quyền chỉ huy của Trung tá Đỗ Cao Trí, tấn công quân Bình Xuyên bằng hai mặt:
- Một mặt dùng hỏa lực yễm trợ, vượt qua cầu chữ Y.
- Mặt khác cho quân xuất phát từ phía Tây Nam Đô Thành, băng qua đồng lúa, tiến chiếm khu Chánh Hưng.
- Mặt khác cho quân xuất phát từ phía Tây Nam Đô Thành, băng qua đồng lúa, tiến chiếm khu Chánh Hưng.
Sáng ngày 03-05-1955, Thiếu tướng Trình Minh Thế gặp Thủ
tướng Ngô Đình Diệm xin lệnh, để ông cùng quân sĩ (Cao Đài Liên Minh vừa xáp
nhập quân chánh phủ) đánh quân Bình Xuyên tại mặt Khánh Hội. Trong lúc tướng Thế đang điều động nửa tiểu
Đoàn qua cầu Tân Thuận. Lúc bấy giờ ở dưới sông có 3 chiếc giang đĩnh, xuất
hiện bắn xối xả lên cầu. Ngoài ra, có một chiếc tàu của Pháp nữa mang tên
Frégate, đang ở trong vùng giao tranh. Quân sĩ có người chết và bị thương,
Tướng Thế ra lệnh không tiến qua cầu.
Quân vừa trụ lại cũng là lúc Tướng Trình Minh Thế hy
sinh. Ông bị một viên đạn Carbine bắn vào lỗ tai bên phải xuyên qua mắt trái,
tròng trắng bay mất, khói đạn còn dính bên tai. Chứng tỏ kẻ sát nhân đứng gần
lắm nên tác xạ chính xác. Một con mắt còn lại nhắm nghiền, hàm răng giả của ông
cũng bay đâu mất. Ông mất lúc 07 giờ tối ngày 03-05-1955 . (Nhị Lang: Phong trào kháng chiến
Trình Minh Thế, trang 343).
Sáng sớm ngày 04-051955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm, cố vấn Ngô Đình Nhu cùng toàn thể Nội các và Bộ Tổng Tham Mưu do Tướng Lê văn Tỵ hướng dẩn, đã có mặt tại căn nhà đường Trương Minh Giảng. Thủ tướng Diệm với gương mặt đầm đìa nước mắt, cuối xuống ôm ghì lấy thi hài của tướng Thê, rồi ông ngất xỉu vài phút. Còn ông Nhu cũng đầy nước mắt, cất lên tiếng gọi ai oán: “Anh Thế ơi! Anh Thế ơi!
Sáng sớm ngày 04-051955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm, cố vấn Ngô Đình Nhu cùng toàn thể Nội các và Bộ Tổng Tham Mưu do Tướng Lê văn Tỵ hướng dẩn, đã có mặt tại căn nhà đường Trương Minh Giảng. Thủ tướng Diệm với gương mặt đầm đìa nước mắt, cuối xuống ôm ghì lấy thi hài của tướng Thê, rồi ông ngất xỉu vài phút. Còn ông Nhu cũng đầy nước mắt, cất lên tiếng gọi ai oán: “Anh Thế ơi! Anh Thế ơi!
Cái chết của Tướng Trình Minh Thế, bị những người chống
đối, kể cả quân Cộng sản đều trút vào anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu đã
ra tay giết. Nhưng dù Cộng sản cố ý xuyên tạc, bóp méo lịch sử, cuối cùng cũng
được phơi bày sự thật. Thủ phạm giết Tướng Trình Minh Thế là Đại úy người Pháp,
mang tên Savani. Ông là sĩ quan phòng nhì của Pháp, rất rành tiếng Việt lại có
vợ là người Việt nữa. Savani đã thuê người ám hại tướng Thế để trả thù cho
tướng Pháp là Chanson.
Khi ông Chanson cùng Thủ hiến Thái Lập Thành xuống Sa Đéc duyệt binh vào
ngày 31-07-1951 .
Thủ hiến Nam Việt chết tại chỗ, Chanson Tư Lệnh kiêm Ủy viên Cộng hoà Pháp tại
Nam Việt, tắt thở sau vài giờ. Ngoài ra, còn làm bị thương 4 sĩ quan Pháp khác
nữa. (Đoàn Thêm:1945-1964, Việc từng ngày). Savani sau thăng Đại tá đã thừa
nhận việc nầy, trước khi ông mất theo sách của Pháp có ghi lại qua tác phẩm:
“Soldats perdus et Fonts de Dieu Indochine 1945-1955” của Jean Lartegue, trang
244. (Hứa Hoành: Bảy Viễn trang 28).
Cuộc hành quân đánh đuổi Bình Xuyên ra khỏi đô thành chấm dứt ngày05-05-1955 .
Một nửa đã tan rả, số còn lại khoảng 1500 người rút về Rừng Sát. Ngày 21-09-1955 ,
Đại tá Dương văn Minh chỉ huy trưởng chiến dịch Hoàng Diệu. Với mục đích tiêu diệt
tàn quân của Bình Xuyên tại khu vực Rừng Sát. Các đơn vị tấn công gồm có:
- Các Tiểu Đoàn 1,5 và 6 do Thiếu tá Nguyễn Chánh Thi chỉ huy.
- Trung đoàn Bộ binh 154, Tiểu Đoàn 22 và 58 do Thiếu tá Đỗ Hữu Độ chỉ huy.
- Tiểu đoàn 3 Pháo binh do Thiếu tá Nguyễn Xuân Thịnh chỉ huỵ
- Một Đại đội xuồng M2 Công binh.
- Chiến dịch được sử dụng 4 phi cơ quan sát.
Sau mấy ngày bị bao vây và tấn công quân Bình Xuyên bị tan rả. Bảy Viễn cùng hai anh em Lai Hữu Tài, Lai Hữu Sang trốn được sang Pháp. Riêng con của Bảy Viễn là Lê Paul cùng vài người thân tín chạy lên Hắc Dịch, bị một Đại Đội gốc Thái do Trung úy Đèo văn Dũng chỉ huy bắt được. (Quân sử 4, QLVNCH trang 426 của Đại tá sử gia Phạm văn Sơn).
Số người bị bắt nầy được giải về phòng 2 trung tâm để khai thác. Người trực tiếp điều tra là Trung úy Lưu (cũng nằm trong Trung đoàn 154 của Thiếu tá Đỗ Hữu Độ). Vì sợ chết, con Bảy Viễn đã khai hết những gì của Bình Xuyên đã có, cả tài sản đang cất giữ hay chôn dấu. Đổi lại Lê Paul được giữ lại mạng sống. (Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng thống Ngô Đình Diệm, trang 222 của Nguyễn Hữu Duệ).
Sau khi tìm thấy và thu hồi tài sản của Lê văn Viễn, Thiếu tá Đỗ Hữu Độ đã báo cáo lên Đại tá Dương văn Minh đang chỉ huy chiến dịch Hoàng Diệu. Ông Minh đã tặng lại cho ông.
Cuộc hành quân đánh đuổi Bình Xuyên ra khỏi đô thành chấm dứt ngày
- Các Tiểu Đoàn 1,5 và 6 do Thiếu tá Nguyễn Chánh Thi chỉ huy.
- Trung đoàn Bộ binh 154, Tiểu Đoàn 22 và 58 do Thiếu tá Đỗ Hữu Độ chỉ huy.
- Tiểu đoàn 3 Pháo binh do Thiếu tá Nguyễn Xuân Thịnh chỉ huỵ
- Một Đại đội xuồng M2 Công binh.
- Chiến dịch được sử dụng 4 phi cơ quan sát.
Sau mấy ngày bị bao vây và tấn công quân Bình Xuyên bị tan rả. Bảy Viễn cùng hai anh em Lai Hữu Tài, Lai Hữu Sang trốn được sang Pháp. Riêng con của Bảy Viễn là Lê Paul cùng vài người thân tín chạy lên Hắc Dịch, bị một Đại Đội gốc Thái do Trung úy Đèo văn Dũng chỉ huy bắt được. (Quân sử 4, QLVNCH trang 426 của Đại tá sử gia Phạm văn Sơn).
Số người bị bắt nầy được giải về phòng 2 trung tâm để khai thác. Người trực tiếp điều tra là Trung úy Lưu (cũng nằm trong Trung đoàn 154 của Thiếu tá Đỗ Hữu Độ). Vì sợ chết, con Bảy Viễn đã khai hết những gì của Bình Xuyên đã có, cả tài sản đang cất giữ hay chôn dấu. Đổi lại Lê Paul được giữ lại mạng sống. (Nhớ lại những ngày ở cạnh Tổng thống Ngô Đình Diệm, trang 222 của Nguyễn Hữu Duệ).
Sau khi tìm thấy và thu hồi tài sản của Lê văn Viễn, Thiếu tá Đỗ Hữu Độ đã báo cáo lên Đại tá Dương văn Minh đang chỉ huy chiến dịch Hoàng Diệu. Ông Minh đã tặng lại cho ông.
No comments:
Post a Comment